Tìm hiểu về công dụng của nụ hoa tam thất

Nụ hoa tam thất từ lâu đã được sử dụng như một bài thuốc hỗ trợ trị mất ngủ, huyết áp cao, mỡ máu... Nụ hoa tam thất có vị ngọt tính mát, chứa hoạt chất nhân sâm rb1 rb2 nên có tính chất tương đồng với nhân sâm.

Tìm hiểu nụ hoa tam thất

Nụ hoa tam thất từ lâu đã được sử dụng như một bài thuốc hỗ trợ trị mất ngủ, huyết áp cao, mỡ máu... Nụ hoa tam thất có vị ngọt tính mát, chứa hoạt chất nhân sâm rb1 rb2 nên có tính chất tương đồng với nhân sâm.

Mô tả nụ hoa tam thất

Hoa tam thất là bộ phân lấy trên cây tam thất, đây là cây thân thảo sống được ở vùng núi cao lạnh. Thời điểm hái nụ hoa là vào tháng 6- 8 hàng năm, nụ hoa có màu lục nhạt, đường kinh từ 3 -5 cm. Mọi người thường nhầm lẫn giữa nụ hoa tam thất và hoa tam thất.

Về thành phần hóa học, trong nụ tam thất có chứa hoạt chất nhân sâm rb1, rb2, đây là các chất có tác dụng tốt cho người bị bệnh về hệ tim mạch, giúp an thần tốt, còn khử 16 axit amin như phenylalanin, leucin, valin, prolin,... các chất vô cơ như Fe và Ca...

Tác dụng của nụ hoa tam thất

- Hỗ trợ giảm chứng mất ngủ

Trong nụ hoa tam thất có chứa Saponin ginsenoid thuộc nhóm Rb, giúp an thần, cải thiện tình trạng mất ngủ, công dụng của hoạt chất này chủ yếu là hỗ trợ ức chế khu thần kinh trung ương, làm tăng lưu thông tuần hoàn máu sẽ hỗ trợ được hiệu quả trong việc đẩy lùi bệnh khó ngủ, an thần.

- Hỗ trợ cho người bị xơ vữa động mạch, huyết áp cao

Trong nụ hoa tam thất có chứa hoạt chất rutin có nhiều ở nụ cây 3 năm. Đây là một loại vitamin P có công dụng hỗ trợ tăng sức chịu đựng của mạch máu giúp ổn định và hỗ trợ những người có tiền sử bị huyết áp cao, phòng ngừa xơ vữa động mạch và tai biến mạch máu não.

- Hỗ trợ cho người tiểu đường và mỡ máu

Trong nụ hoa tam thất có chứa Hoạt chất GS4 khi người bệnh dùng hằng ngày sẽ tác động vào cả 4 quá trình: hỗ trợ làm giảm quá trình hấp thu đường ở ruột; hỗ trợ tăng men sử dụng đường ở mô cơ; đồng thời tăng bài tiết cholesterol qua đường phân, hỗ trợ giảm cholesterol, giảm lipid trong máu và trong gan, nhờ đó vừa hỗ trợ hạ đường huyết vừa ổn định đường huyết, hỗ trợ ngăn ngừa hiệu quả những biến chứng tiểu đường và mỡ máu.

- Hỗ trợ giải độc và bảo vệ gan

Nụ tam thất có tính bình, giúp can hỏa, giải nhiệt, giải độc gan. Việc sử dụng thường xuyên nụ tam thất sẽ giúp bảo vệ tế bào gan khỏi các tác nhân gây hại, tránh tổn thương. Đồng thời hỗ trợ rất tốt cho những người đang mắc bệnh về gan như nóng trong, vàng da, viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ. Thanh nhiệt giải độc cho những ngày hè nóng bức.

- Hỗ trợ phòng tránh các bệnh về tim mạch

Chất Noto ginsenosid trong nụ tam thất có tác dụng hỗ trợ giãn mạch, phòng tránh được bệnh xơ vữa động mạch. Những hoạt chất này khi hấp thụ vào cơ thể sẽ hỗ trợ giảm lượng homocysteine ở trong máu từ đó hỗ trợ giảm những biến chứng nguy hiểm của các bệnh tim mạch gây ra như nhồi máu cơ tim, co thắt ngực…

- Hỗ trợ giảm cân

Hoa tam thất giúp hỗ trợ điều hòa, làm giảm lượng cholesterol trong máu, đồng thời cân bằng lượng mỡ trong cơ thể không vượt mức quá cho phép khiến cơ thể bị béo phì. Uống nụ tam thất đều đặn mỗi ngày cũng sẽ giúp cơ thể được trao đổi chất tốt hơn, thanh lọc cơ thể, từ đó giúp quá trình giảm cân được tốt hơn.

Cách dùng nụ hoa tam thất

Cho 3g ~ 5g hoa tam thất khoảng 15 – 20 nụ vào ấm, lấy 100ml nước sôi chế vào ấm lắc nhẹ và đổ nước đó đi.

Cho thêm 500ml nước sôi vào ấm, để ủ sau 5 – 10  phút cho ngấm là dùng được. Uống khi nào hết vị ngọt đắng thì thôi.

Lưu ý khi sử dụng nụ hoa tam thất

- Người có tiền sử huyết áp thấp không nên dùng.

- Không dùng nụ tam thất cho phụ nữ có thai và trẻ em dưới 2 tuổi.

- Người có tiền sử bị dị ứng với nụ tam thất, nếu dùng bị đau bụng, đi ngoài có thể dùng lại

Viết bình luận

Bình luận

Hiện tại bài viết này chưa có bình luận.

Bài viết liên quan:

Mướp đắng rừng và mướp đắng thường công dụng trị bệnh

Mướp đắng rừng và mướp đắng thường đều có những lợi ích và công dụng khác nhau từ việc ăn uống đến chữa bệnh, để sử dụng đúng mục đích thì nhất định chúng ta phải biết cách phân biệt hai loại quả này.

Tìm hiểu sự thật Hạt Sành(Hạt Sang) chữa bệnh dạ dày, đại tràng

Hạt Sành hay còn được biết đến với tên gọi là hạt sang là một loại thảo dược của người H. Mông. Người dân tộc H. Mông nhiều đời nay đã dùng hạt sành để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa như dạ dày, đại trành, đi ngoài, khó tiêu...

Sâm cau đỏ có công dụng gì - Cách sử dụng sâm cau đỏ

Củ sâm cau chính là bộ phận được sử dụng làm thuốc.Hàng năm vào tháng 11 người dân đi đào lấy củ về thái mỏng phơi khô làm thuốc, có thể dùng tươi để ngâm rượu.

Hoa đu đủ đực thành phần, công dụng và cách dùng

Hoa đu đủ đực mọc thành chùm bao gồm các hoa có năm cánh màu trắng, đài nhỏ, nhụy vàng và mùi thơm đặc trưng. Dù không có nhiều ứng dụng trong sản xuất, hoa đu đủ đực vẫn là loại dược liệu được sử dụng trong các bài thuốc dân gian điều trị đau dạ dày, tiểu đường, cao huyết áp an toàn và hiệu quả cao.

Hoa đu đủ đực ngâm mật ong bài thuốc thành quý giá

Hoa đu đủ đực vị đắng, tính bình, có công dụng trị ho khan, ho có đờm, ho gà, ho nhiều về đêm. Nếu là một người quan tâm đến các bài thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thiên nhiên, hẳn bạn đã biết đến hoa đu đủ đực - loại hoa được thu hái từ những cây đu đủ giống đực.

Công dụng và những bài thuốc hay từ cây óc chó

Cây óc chó còn có tên gọi khác như cây hồ đào, lạc tây hay vú bò… có vị ngọt hơi đắng, tính bình. Ở Việt Nam, cây óc chó chủ yếu được trồng ở một số tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Lai Châu, Tuyên Quang... Qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện ra quả của cây óc chó rừng có tác dụng tốt với những người bệnh tim mạch nói chung.

Cách pha trà và bảo quản nụ hoa tam thất cần đọc qua nếu sử dụng

Nụ hoa tam thất, từ lâu đã rất được ưa chuộng và sử dụng một cách rỗng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên sử dụng thế nào cho cho đúng cách bảo quả như thế nào cho hiệu quả nhất thì rất ít người biết.

Kha Tử là gì? Tác dụng của Kha Tử trong y học.

Cây Kha tử hay còn được gọi là Cây Chiêu Liêu, thuộc họ Bàng với tên khoa học là Combretaceae. Cây kha tử là một cây dược liệu quý, chúng được mọc hoang và được trồng nhiều ở một số tỉnh miền Nam nước ta.

Lên đầu trang
Cửa hàng Tây Bắc Cửa hàng Tây Bắc Cửa hàng Tây Bắc
Trang chủ Danh mục Liên hệ Tài khoản Giỏ hàng