Sâm cau đỏ có công dụng gì - Cách sử dụng sâm cau đỏ

Củ sâm cau chính là bộ phận được sử dụng làm thuốc.Hàng năm vào tháng 11 người dân đi đào lấy củ về thái mỏng phơi khô làm thuốc, có thể dùng tươi để ngâm rượu.

Giới thiệu sâm cau

Sâm cau (Tiên mao), một thảo dược quý mọc rất nhiều ở khắp các tỉnh miền núi nước ta, sâm cau thường được thấy tại các tỉnh miền núi phía Bắc và miền Trung đều có vị thuốc này. Song đáng tiếc là người dân vẫn còn chưa biết khai thác sử dụng, hiện nay nguồn dược liệu sâm cau trong tự nhiên vẫn còn khá dồi dào chính vì vậy mà chất lượng sâm rất tốt.

sâm cau đỏ tây bắc

Tên khoa học

  • Curculigo orchioides gaertn, họ Thủy tiên
  • Là một loài cỏ cao khoảng 35-40cm, lá dài khoảng 15cm trông gần giống lá cau (nên có tên là sâm cau), củ màu đỏ, hình điều trị thuôn dài. Hoa có màu vàng (Xem hình ảnh để thấy rõ hơn)

Bộ phận dùng làm thuốc

  • Củ sâm cau chính là bộ phận được sử dụng làm thuốc.
  • Hàng năm vào tháng 11 người dân đi đào lấy củ về thái mỏng phơi khô làm thuốc, có thể dùng tươi để ngâm rượu.
  • Củ sâm cau có vỏ màu đỏ, thịt bên trong có màu trắng, khi phơi củ sâm có mùi thơm ngậy.

Theo Đông y

Sâm cau có vị thơm nhẹ, tính ấm; vào 3 kinh Thận, Can và Tỳ. Có tác dụng làm ấm thận (ôn thận), mạnh gân cốt (tráng gân cốt), trừ hàn thấp. Chủ điều trị liệt dương, yếu sinh lý, tinh lạnh, tiểu tiện không cầm được, chân tay, lưng lạnh.
Đồng bào ít người ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta thường dùng rễ cây này làm thuốc bổ nên mới gọi là Sâm, vì lá cây giống lá Cau nên mới có tên gọi là Sâm cau.
Kết quả nghiên cứu hiện đại cho thấy: Sâm cau có tác dụng tăng cường miễn dịch, nâng cao khả năng thích nghi của cơ thể trong điều kiện thiếu ô-xy; có tác dụng như hormone sinh dục nam (thí nghiệm tiêm cồn thuốc sâm cau cho chuột đã bị cắt 2 tinh hoàn, với liều 10g/kg, thấy trọng lượng của túi tinh tăng lên rõ ràng).

cách dùng sâm cau đỏ

Công dụng của sâm cau

  1. Tác dụng điều trị bệnh liệt dương do tinh khí lạnh, yếu sinh lý
  2. Tác dụng bổ thận tráng dương, kiện gân cốt, cố tinh
  3. Tác dụng bồ bổ sức khỏe
  4. Tác dụng tăng cường hoạt động phòng the, tăng cường sinh lý cho cả nam và nữ

Đối tượng sử dụng

  • Bệnh nhân mắc chứng bệnh liệt dương, yếu sinh lý, xuất tinh sớm, vô sinh
  • Bệnh nhân suy giảm chức năng tình dục
  • Người già chân tay tê mỏi, đau nhức xương khớp
  • Người bình thường không có bệnh vẫn có thể sử dụng sâm cau để tăng cường khả năng tình dục

Cách dùng và liều dùng

  • Mỗi ngày dùng 25g, dưới dạng thuốc sắc hay ngâm rượu.
  • Khi dùng để điều trị chứng đau nhức do hàn thấp thì dùng sống (không sao tẩm).
  • Khi dùng để điều trị liệt dương do thận hư, tiểu tiện nhiều lần hoặc són tiểu, thì tẩm rượu sao để tăng cường tác dụng bổ dương.

Viết bình luận

Bình luận

Hiện tại bài viết này chưa có bình luận.

Bài viết liên quan:

Mướp đắng rừng và mướp đắng thường công dụng trị bệnh

Mướp đắng rừng và mướp đắng thường đều có những lợi ích và công dụng khác nhau từ việc ăn uống đến chữa bệnh, để sử dụng đúng mục đích thì nhất định chúng ta phải biết cách phân biệt hai loại quả này.

Tìm hiểu sự thật Hạt Sành(Hạt Sang) chữa bệnh dạ dày, đại tràng

Hạt Sành hay còn được biết đến với tên gọi là hạt sang là một loại thảo dược của người H. Mông. Người dân tộc H. Mông nhiều đời nay đã dùng hạt sành để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa như dạ dày, đại trành, đi ngoài, khó tiêu...

Hoa đu đủ đực thành phần, công dụng và cách dùng

Hoa đu đủ đực mọc thành chùm bao gồm các hoa có năm cánh màu trắng, đài nhỏ, nhụy vàng và mùi thơm đặc trưng. Dù không có nhiều ứng dụng trong sản xuất, hoa đu đủ đực vẫn là loại dược liệu được sử dụng trong các bài thuốc dân gian điều trị đau dạ dày, tiểu đường, cao huyết áp an toàn và hiệu quả cao.

Hoa đu đủ đực ngâm mật ong bài thuốc thành quý giá

Hoa đu đủ đực vị đắng, tính bình, có công dụng trị ho khan, ho có đờm, ho gà, ho nhiều về đêm. Nếu là một người quan tâm đến các bài thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thiên nhiên, hẳn bạn đã biết đến hoa đu đủ đực - loại hoa được thu hái từ những cây đu đủ giống đực.

Công dụng và những bài thuốc hay từ cây óc chó

Cây óc chó còn có tên gọi khác như cây hồ đào, lạc tây hay vú bò… có vị ngọt hơi đắng, tính bình. Ở Việt Nam, cây óc chó chủ yếu được trồng ở một số tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Lai Châu, Tuyên Quang... Qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện ra quả của cây óc chó rừng có tác dụng tốt với những người bệnh tim mạch nói chung.

Cách pha trà và bảo quản nụ hoa tam thất cần đọc qua nếu sử dụng

Nụ hoa tam thất, từ lâu đã rất được ưa chuộng và sử dụng một cách rỗng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên sử dụng thế nào cho cho đúng cách bảo quả như thế nào cho hiệu quả nhất thì rất ít người biết.

Kha Tử là gì? Tác dụng của Kha Tử trong y học.

Cây Kha tử hay còn được gọi là Cây Chiêu Liêu, thuộc họ Bàng với tên khoa học là Combretaceae. Cây kha tử là một cây dược liệu quý, chúng được mọc hoang và được trồng nhiều ở một số tỉnh miền Nam nước ta.

Lên đầu trang
Cửa hàng Tây Bắc Cửa hàng Tây Bắc Cửa hàng Tây Bắc
Trang chủ Danh mục Liên hệ Tài khoản Giỏ hàng