Công dụng và cách sử dụng đông trùng hạ thảo Huy Cương

Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) được nuôi cấy trên ký chủ tằm dâu, trong sinh khối có 17 axít amin khác nhau, D-mannitol, lipit, nhiều nguyên tố vi lượng

1. Thành phần

Đông trùng hạ thảo (Cordyceps militaris) được nuôi cấy trên ký chủ tằm dâu, trong sinh khối có 17 axít amin khác nhau, D-mannitol, lipit, nhiều nguyên tố vi lượng (Al, Si, K, Na…). Quan trọng hơn là trong sinh khối đông trùng hạ thảo có nhiều hoạt chất sinh học có giá trị dược liệu thần kỳ. Trong đó có axít Cordiceptic acid, cordycepin, adenosin, Hydroxyethyl-adenosin, nhóm hoạt chất HEAA (Hydroxy-Etyl-Adenosin- Analogs), ngoài ra còn chứa nhiều loại vitamin (trong 100g ĐTHT có 0,12 g vitamin B12; 29,19 mg vitamin A; 116,03 mg vitamin C, ngoài ra còn có vitamin B2 (riboflavin), vitamin E, vitamin K...).

Đông trùng hạ thảo
 

2. Công dụng


Theo các nghiên cứu cổ truyền cũng như   các thực nghiệm hiện đại đều xác định Đông trùng hạ thảo có rất nhiều tác dụng điển hình trong hỗ trợ phòng chống các bệnh sau đây: 
- Nâng cao năng lực chống ung thư của cơ thể
- Chống lại tác dụng xấu của các tân dược đối với thận, ví dụ đối với độc tính của Cephalosporin A. Bảo vệ thận trong trường hợp gặp tổn thương do thiếu máu.
- Chống lại sự suy thoái của thận, xúc tiến việc tái sinh và phục hồi các tế bào tiểu quản ở thận.
- Làm hạ huyết áp ở người cao huyết áp
- Chống lại hiện tượng thiếu máu ở cơ tim.
- Giữ ổn định nhịp đập của tim.
- Tăng cường tính miễn dịch không đặc hiệu
- Điều tiết tính miễn dịch đặc hiệu.
- Tăng cường năng lực thực bào của các tế bào miễn dịch.
- Tăng cường tác dụng của nội tiết tố tuyến thượng thận, làm trương nở các nhánh khí quản.
- Tăng cường dịch tiết trong khí quản và trừ đờm.
- Làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể.
- Hạn chế bệnh tật của tuổi già.
- Chống lại tình trạng thiếu oxygen của cơ thể.
- Tăng cường tác dụng lưu thông máu trong cơ thể.
- Hạn chế tác hại của tia gamma đối với cơ thể
- Tăng cường tác dụng an thần, trấn tĩnh thần kinh.
- Tăng cường việc điều tiết nồng độ đường trong máu.
- Làm giảm cholesterol trong máu và chống xơ vữa động mạch.
- Xúc tiến tác dụng của các nội tiết tố (hormone).
- Tăng cường chức năng tiêu hóa và hấp thu các chất dinh dưỡng.
- Ức chế vi sinh vật có hại, kể cả vi khuẩn lao.
- Kháng viêm và tiêu viêm.
- Có tác dụng cường dương và chống liệt dương.

Đông trùng hạt thảo Huy Cương
 

3.Hướng dẫn sử dụng


- Dùng 1g (10-15 sợi nấm)/người/ngày
- Cách dùng:
+ Pha trà: Cho 1g nấm Đông trùng hạ thảo vào cốc hoặc ấm pha trà, rót nước sôi vào, sau 5 phút là có thể thưởng thức, nên uống trà và ăn cả sợi nấm.
+ Nấu cháo, súp và các món hầm: Sau khi thức ăn đã nấu xong, tắt bếp rồi cho Đông trùng hạ thảo sợi khô vào nồi và đảo đều, đậy kín nắp. Khoảng 10 phút sau có thể thưởng thức.
+ Ngâm mật ong: Ngâm ngập 10gr Đông trùng hạ thảo trong 200-250ml mật ong, sau khoảng 15 ngày là sử dụng được. Mỗi sáng lấy 1-2 thìa mật ong Đông trùng hạ thảo hòa với 1 ly nước ấm không quá 800C, để khoảng 5 phút rồi thưởng thức khi nước còn ấm. 
+ Ngâm rượu: Ngâm khoảng 10gr Đông trùng hạ thảo khô trong 1 lít rượu. Sau 1 tháng là sử dụng được. Mỗi ngày uống 1-2 chén nhỏ.


4. Hướng dẫn bảo quản


- Bảo quản: Bảo quản ở nơi khô ráo, tránh ánh sáng trực tiếp, khi mở nắp nên bảo quản ở nhiệt độ từ 0°C đến -6°C (ngăn đá).

Viết bình luận

Bình luận

Hiện tại bài viết này chưa có bình luận.

Bài viết liên quan:

Mướp đắng rừng và mướp đắng thường công dụng trị bệnh

Mướp đắng rừng và mướp đắng thường đều có những lợi ích và công dụng khác nhau từ việc ăn uống đến chữa bệnh, để sử dụng đúng mục đích thì nhất định chúng ta phải biết cách phân biệt hai loại quả này.

Tìm hiểu sự thật Hạt Sành(Hạt Sang) chữa bệnh dạ dày, đại tràng

Hạt Sành hay còn được biết đến với tên gọi là hạt sang là một loại thảo dược của người H. Mông. Người dân tộc H. Mông nhiều đời nay đã dùng hạt sành để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa như dạ dày, đại trành, đi ngoài, khó tiêu...

Sâm cau đỏ có công dụng gì - Cách sử dụng sâm cau đỏ

Củ sâm cau chính là bộ phận được sử dụng làm thuốc.Hàng năm vào tháng 11 người dân đi đào lấy củ về thái mỏng phơi khô làm thuốc, có thể dùng tươi để ngâm rượu.

Hoa đu đủ đực thành phần, công dụng và cách dùng

Hoa đu đủ đực mọc thành chùm bao gồm các hoa có năm cánh màu trắng, đài nhỏ, nhụy vàng và mùi thơm đặc trưng. Dù không có nhiều ứng dụng trong sản xuất, hoa đu đủ đực vẫn là loại dược liệu được sử dụng trong các bài thuốc dân gian điều trị đau dạ dày, tiểu đường, cao huyết áp an toàn và hiệu quả cao.

Hoa đu đủ đực ngâm mật ong bài thuốc thành quý giá

Hoa đu đủ đực vị đắng, tính bình, có công dụng trị ho khan, ho có đờm, ho gà, ho nhiều về đêm. Nếu là một người quan tâm đến các bài thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thiên nhiên, hẳn bạn đã biết đến hoa đu đủ đực - loại hoa được thu hái từ những cây đu đủ giống đực.

Công dụng và những bài thuốc hay từ cây óc chó

Cây óc chó còn có tên gọi khác như cây hồ đào, lạc tây hay vú bò… có vị ngọt hơi đắng, tính bình. Ở Việt Nam, cây óc chó chủ yếu được trồng ở một số tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Lai Châu, Tuyên Quang... Qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện ra quả của cây óc chó rừng có tác dụng tốt với những người bệnh tim mạch nói chung.

Cách pha trà và bảo quản nụ hoa tam thất cần đọc qua nếu sử dụng

Nụ hoa tam thất, từ lâu đã rất được ưa chuộng và sử dụng một cách rỗng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên sử dụng thế nào cho cho đúng cách bảo quả như thế nào cho hiệu quả nhất thì rất ít người biết.

Kha Tử là gì? Tác dụng của Kha Tử trong y học.

Cây Kha tử hay còn được gọi là Cây Chiêu Liêu, thuộc họ Bàng với tên khoa học là Combretaceae. Cây kha tử là một cây dược liệu quý, chúng được mọc hoang và được trồng nhiều ở một số tỉnh miền Nam nước ta.

Lên đầu trang
Cửa hàng Tây Bắc Cửa hàng Tây Bắc Cửa hàng Tây Bắc
Trang chủ Danh mục Liên hệ Tài khoản Giỏ hàng