Cách sử đụng trà tâm sen để tăng cường sức khỏe

Từ xưa đến nay, trà tâm sen vốn được coi như một vị thuốc chữa bệnh, tăng cường sức khỏe hiệu quả nhờ những giá trị dinh dưỡng vượt trội không ngờ.

Tổng quan về tác dụng của trà tâm sen

Trà tâm sen được pha chế bởi các hạt tâm sen (tim sen), là phần mầm xanh nằm bên trong hạt sen. Trong trà tâm sen có chứa các chất như nelumbin, nuciferin, liensinine, asparagin, có tác dụng an thần, tạo cảm giác thoải mái và cân bằng cho cơ thể, giúp cải thiện chứng mất ngủ, cho người sử dụng giấc ngủ ngon và sâu hơn.

Ngoài ra, thành phần asparagine có trong tâm sen có tác dụng hạ huyết áp, hỗ trợ tốt cho người bệnh cao huyết áp, ngăn ngừa nguy cơ tăng huyết áp cũng như những biến chứng sức khỏe do tình trạng huyết áp cao gây ra.

Sử dụng trà tâm sen có thể giúp cải thiện tình trạng thiếu máu cơ tim, tăng cường lưu lượng tuần hoàn động mạch vành, từ đó giúp ngăn ngừa nguy cơ rối loạn nhịp tim...

Đồng thời loại trà này còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cơ thể. Đặc biệt hỗ trợ tốt cho những người bị ngứa ngáy, mụn nhọt, rôm sảy do nóng trong người.

Cách sử đụng trà tâm sen để tăng cường sức khỏe

Để giúp an thần, thư giãn:

Dược tính trong trà tâm sen rất mạnh, nhờ đó nó có thể làm mát, hạ nhiệt cho cơ thể trong thời gian ngắn. Tuy nhiên, trà tâm sen là sản phẩm có tính an thần, chính vì thế, chúng ta chỉ nên sử dụng với liều lượng thấp (khoảng 5-10g), đồng thời kết hợp sử dụng tim sen với các loại thảo dược khác như mật ong, kỷ tử, hoa cúc,…

Mỗi ngày chỉ nên uống tối đa hai tách trà tâm sen để bảo vệ sức khỏe. Lưu ý không nên uống trà khi đói.

Để chữa mất ngủ:

Nên uống nước trà tâm sen sau khi ăn tối khoảng 1- 2 giờ. Việc sử dụng trà tâm sen vào thời điểm này sẽ giúp trí não của bạn được thư giãn, cân bằng và đi vào cơ thể một cách dễ dàng. Điều này sẽ mang đến cho bạn một giấc ngủ ngon và sâu hơn.

Mặc dù được coi là vị thuốc thần dược đối với sức khỏe, nhưng chúng ta không nên lạm dụng uống quá nhiều trà tâm sen bởi nó sẽ gây hại cho cơ thể. Lượng sử dụng an toàn cho một ngày không quá 20g.

Nếu lạm dụng sử dụng trà tâm sen trong thời gian dài sẽ gây ra các tác dụng phụ như mệt mỏi, suy tim, ức chế thần kinh, rối loạn lo âu,...

Viết bình luận

Bình luận

Hiện tại bài viết này chưa có bình luận.

Bài viết liên quan:

Mướp đắng rừng và mướp đắng thường công dụng trị bệnh

Mướp đắng rừng và mướp đắng thường đều có những lợi ích và công dụng khác nhau từ việc ăn uống đến chữa bệnh, để sử dụng đúng mục đích thì nhất định chúng ta phải biết cách phân biệt hai loại quả này.

Tìm hiểu sự thật Hạt Sành(Hạt Sang) chữa bệnh dạ dày, đại tràng

Hạt Sành hay còn được biết đến với tên gọi là hạt sang là một loại thảo dược của người H. Mông. Người dân tộc H. Mông nhiều đời nay đã dùng hạt sành để điều trị các bệnh về đường tiêu hóa như dạ dày, đại trành, đi ngoài, khó tiêu...

Sâm cau đỏ có công dụng gì - Cách sử dụng sâm cau đỏ

Củ sâm cau chính là bộ phận được sử dụng làm thuốc.Hàng năm vào tháng 11 người dân đi đào lấy củ về thái mỏng phơi khô làm thuốc, có thể dùng tươi để ngâm rượu.

Hoa đu đủ đực thành phần, công dụng và cách dùng

Hoa đu đủ đực mọc thành chùm bao gồm các hoa có năm cánh màu trắng, đài nhỏ, nhụy vàng và mùi thơm đặc trưng. Dù không có nhiều ứng dụng trong sản xuất, hoa đu đủ đực vẫn là loại dược liệu được sử dụng trong các bài thuốc dân gian điều trị đau dạ dày, tiểu đường, cao huyết áp an toàn và hiệu quả cao.

Hoa đu đủ đực ngâm mật ong bài thuốc thành quý giá

Hoa đu đủ đực vị đắng, tính bình, có công dụng trị ho khan, ho có đờm, ho gà, ho nhiều về đêm. Nếu là một người quan tâm đến các bài thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thiên nhiên, hẳn bạn đã biết đến hoa đu đủ đực - loại hoa được thu hái từ những cây đu đủ giống đực.

Công dụng và những bài thuốc hay từ cây óc chó

Cây óc chó còn có tên gọi khác như cây hồ đào, lạc tây hay vú bò… có vị ngọt hơi đắng, tính bình. Ở Việt Nam, cây óc chó chủ yếu được trồng ở một số tỉnh: Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Lai Châu, Tuyên Quang... Qua quá trình nghiên cứu, các nhà khoa học đã phát hiện ra quả của cây óc chó rừng có tác dụng tốt với những người bệnh tim mạch nói chung.

Cách pha trà và bảo quản nụ hoa tam thất cần đọc qua nếu sử dụng

Nụ hoa tam thất, từ lâu đã rất được ưa chuộng và sử dụng một cách rỗng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Tuy nhiên sử dụng thế nào cho cho đúng cách bảo quả như thế nào cho hiệu quả nhất thì rất ít người biết.

Kha Tử là gì? Tác dụng của Kha Tử trong y học.

Cây Kha tử hay còn được gọi là Cây Chiêu Liêu, thuộc họ Bàng với tên khoa học là Combretaceae. Cây kha tử là một cây dược liệu quý, chúng được mọc hoang và được trồng nhiều ở một số tỉnh miền Nam nước ta.

Lên đầu trang
Cửa hàng Tây Bắc Cửa hàng Tây Bắc Cửa hàng Tây Bắc
Trang chủ Danh mục Liên hệ Tài khoản Giỏ hàng